Xác định trị giá, tính thuế, phí

Xác định trị giá, thuế, phí 2024

A. Xác định trị giá hải quan

Xác định trị giá hải quan nhằm mục đích tính thuế hoặc thống kê đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Khi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, người khai hải quan cần xác định trị giá hải quan để tính và xác định số thuế phải nộp.

Người khai hải quan tự xác định trị giá hải quan theo nguyên tắc và phương pháp xác định trị giá cho hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được trình bày sau đây hoặc gửi hồ sơ đến Tổng cục Hải quan để đề nghị xác định trước trị giá.

I. Xác định trị giá hải quan đối với hàng xuất khẩu

1. Nguyên tắc xác định trị giá hải quan đối với hàng xuất khẩu

2. Phương pháp xác định trị giá hải quan hàng xuất khẩu

Trị giá hải quan hàng xuất khẩu được xác định bằng cách áp dụng tuần tự các phương pháp sau và dừng ngay tại phương pháp xác định được trị giá hải quan:

2.1. Xác định giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất

2.2. Xác định giá bán của hàng hóa xuất khẩu giống hệt, tương tự tại cơ sở dữ liệu trị giá hải quan

2.3. Xác định giá bán của hàng hóa xuất khẩu giống hệt, tương tự tại thị trường Việt Nam

2.4. Xác định giá bán của hàng hóa xuất khẩu do cơ quan hải quan thu thập, tổng hợp, phân loại

2.5. Xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu trong trường hợp đặc biệt

II. Xác định trị giá hải quan đối với hàng nhập khẩu

1. Nguyên tắc xác định trị giá hải quan đối với hàng nhập khẩu

2. Phương pháp xác định trị giá hải quan hàng nhập khẩu:

Trị giá hải quan hàng nhập khẩu được xác định bằng cách áp dụng tuần tự sáu phương pháp sau và dừng ngay ở phương pháp xác định được trị giá hải quan:

2.1. Phương pháp trị giá giao dịch

2.2. Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt

2.3. Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu tương tự

2.4. Phương pháp trị giá khấu trừ

2.5. Phương pháp trị giá tính toán

2.6. Phương pháp suy luận

III. Xác định trị giá hải quan trong một số trường hợp đặc biệt

1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chưa có giá chính thức tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan

2. Hàng hóa nhập khẩu đã sử dụng tại Việt Nam, có thay đổi mục đích sử dụng so với mục đích đã được xác định thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn thuế

3. Trị giá hải quan của hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam sau khi thuê phía nước ngoài gia công

4. Hàng hóa nhập khẩu là hàng hóa đưa ra nước ngoài sửa chữa

5. Hàng hóa nhập khẩu không có hợp đồng mua bán hàng hóa và hóa đơn thương mại

6. Hàng hóa nhập khẩu thừa so với hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc hóa đơn thương mại

7. Hàng hóa nhập khẩu không phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc không phù hợp với hóa đơn thương mại

8. Hàng hóa nhập khẩu thực tế có sự chênh lệch về số lượng so với hóa đơn thương mại do tính chất của hàng hóa

9. Hàng hóa nhập khẩu là hàng đi thuê

10. Hàng hóa chưa qua sử dụng tại Việt Nam, có thay đổi mục đích sử dụng so với mục đích đã được xác định thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế

11. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong trường hợp đặc biệt khác

IV. Những nội dung liên quan đến các phương pháp xác định trị giá hải quan
1. Mối quan hệ đặc biệt

2. Các khoản điều chỉnh cộng

3. Phí bản quyền, giấy phép

4. Các khoản điều chỉnh trừ

5. Phân bổ các khoản điều chỉnh

V. Thủ tục xác định trước trị giá hải quan

B. Xác định thuế

Khi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, doanh nghiệp phải nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng (nếu có), thuế bảo vệ môi trường (nếu có), thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và các loại thuế bổ sung khác (thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ) (nếu có).

I. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

1. Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

2. Phương pháp tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

3. Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

4. Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu

II. Thuế Giá trị gia tăng

1. Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng

2. Căn cứ và phương pháp tính thuế giá trị gia tăng

III. Thuế Tiêu thụ đặc biệt

1. Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

2. Căn cứ và phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt

3. Các trường hợp không thuộc diện chịu Thuế Tiêu thụ đặc biệt

IV. Thuế bảo vệ môi trường

1. Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường

2. Căn cứ và phương pháp tính thuế Bảo vệ môi trường

V. Phương thức nộp thuế

Bài viết liên quan

Bất cứ điều gì bạn cần, chúng tôi ở đây để giúp đỡ

Giải pháp hậu cần

Chúng tôi đáp ứng nhu cầu của khách hàng của chuỗi cung ứng.

Liên hệ chúng tôi

Đội ngũ chuyên gia tận tâm của chúng tôi đang ở đây cho bạn.

Yêu cầu báo giá

Yêu cầu nhận báo giá thuế quan nội địa từ chúng tôi.

Cuộn lên trên cùng

Yêu cầu báo giá dịch vụ