Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 28 nước thành viên EU. EVFTA, cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
Ngày 01/12/2015, EVFTA đã chính thức kết thúc đàm phán và đến ngày 01/02/2016, văn bản hiệp định được công bố. Ngày 26/06/2018, một bước đi mới của EVFTA được thống nhất. Theo đó, EVFTA được tách làm hai Hiệp định, một là Hiệp định Thương mại (EVFTA), và một là Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời chính thức kết thúc quá trình rà soát pháp lý đối với Hiệp định EVFTA.
Tháng 08/2018, quá trình rà soát pháp lý đối với EVIPA cũng được hoàn tất. Hai Hiệp định được ký kết ngày 30/06/2019. EVFTA và EVIPA được phê chuẩn bởi Nghị viện châu Âu vào ngày 12/2/2020, và được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020.
Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu cũng đã thông qua EVFTA. Đối với EVFTA, do đã hoàn tất thủ tục phê chuẩn, Hiệp định này đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Đối với EVIPA, về phía EU, Hiệp định sẽ còn phải được sự phê chuẩn tiếp bởi Nghị viện của tất cả 27 nước thành viên EU (sau khi Vương quốc Anh hoàn tất Brexit) mới có hiệu lực.
Toàn văn hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên Minh Châu Âu
Chương 1: Mục tiêu và Định nghĩa chung
Chương 2: Đối xử quốc gia và Mở cửa thị trường đối với hàng hóa
Phụ lục 2-A: Cắt giảm hoặc xóa bỏ thuế quan
Tiểu phụ lục 2-A-1: Biểu thuế của Liên minh châu Âu
Tiểu phụ lục 2-A-2: Biểu thuế của Việt Nam
Tiểu phụ lục 2-A-3: Biểu thuế xuất khẩu của Việt Nam
Tiểu phụ lục 2-A-4: Các biện pháp cụ thể của Việt Nam về quản lý nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa
Tiểu phụ lục 2-A-5: Hàng hóa loại trừ khỏi định nghĩa của hàng hóa tái sản xuất
Phụ lục 2-B: Phương tiện cơ giới và Phụ tùng, thiết bị của xe cơ giới
Phụ lục 2-C: Dược phẩm và Trang thiết bị y tế
Chương 4: Hải quan và Tạo thuận lợi thương mại
Chương 5: Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại
Chương 6: Các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật
Phụ lục 6: Các yêu cầu và thủ tục để phê duyệt các cơ sở về sản phẩm
Chương 7: Các rào cản phi thuế với thương mại và đầu tư trong sản xuất năng lượng tái tạo
Phụ lục 7 : Danh mục thuế quan
Chương 8: Tự do hóa đầu tư, thương mại dịch vụ và thương mại điện tử
Phụ lục 8-A: Biểu cam kết cụ thể của Liên minh châu Âu
Phụ lục 8-B: Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam
Phụ lục 8-C: Ngoại lệ của Việt Nam về Đối xử quốc gia
Phụ lục 9-A: Phạm vi điều chỉnh của Chương Mua sắm của chính phủ đối với Liên minh châu Âu
Phụ lục 9-B: Phạm vi điều chỉnh của Chương Mua sắm của chính phủ đối với Việt Nam
Chương 10: Chính sách cạnh tranh
Chương 13: Thương mại và Phát triển bền vững
Chương 15: Giải quyết tranh chấp
Phụ lục 15-A: Quy tắc Tố tụng trọng tài
Phụ lục 15-B: Quy tắc ứng xử của Trọng tài viên và Hòa giải viên
Chương 16: Hợp tác và Nâng cao năng lực
Chương 17: Các điều khoản về thể chế, Các điều khoản chung và Các điều khoản cuối cùng
Nghị định thư 1: Quy định hàng hoá có xuất xứ và phương thức hợp tác quản lý hành chính
Nghị định thư 2: Về hỗ trợ hành chính lẫn nhau trong lĩnh vực hải quan
Biên bản ghi nhớ liên quan đến cam kết cụ thể về dịch vụ phân phối rượu vang và rượu mạnh
Chương 1: Mục tiêu và định nghĩa chung
Chương 3: Giải quyết tranh chấp
Chương 4: Các điều khoản thể chế, các điều khoản chung và các điều khoản cuối cùng
Phụ lục 1: Cơ quan có thẩm quyền
Phụ lục 2: Ngoại lệ cho Việt Nam về đối xử quốc gia
Phụ lục 3: Biên bản ghi nhớ về đối xử đầu tư
Phụ lục 4: Biên bản ghi nhớ về trưng dụng
Phụ lục 6: Danh sách hiệp định đầu tư
Phụ lục 7: Quy tắc tố tụng trọng tài
Phụ lục 8: Quy tắc ứng xử của Trọng tài viên và Hòa giải viên
Phụ lục 10: Cơ chế hoà giải để giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và các bên
Phụ lục 11: Quy tắc ứng xử của thành viên cấp sơ thẩm, thành viên cấp phúc thẩm và hoà giải viên